Cây bồ đề có tên khoa học là Ficus religiosa. Theo các điển tích về Phật giáo, cây bồ đề đóng một vai trò quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật. Đức Phật đã ngồi thiền định dưới gốc cây bồ đề và từng bước giác ngộ được các giáo lý của Phật giáo. Sau khi giác ngộ, Đức Phật đã đi khắp châu Á để truyền bá giáo lý và hướng mọi người đi theo đạo Phật.
Chính vì vậy, cây bồ đề được trồng khắp nơi trên thế giới và tượng trưng cho may mắn. Cây bồ đề là biểu tượng cho trí tuệ và sự giác ngộ của Đức Phật, nên nó còn được gọi là “cây giác ngộ”.
Trước hết, tên gọi bồ đề được phiên âm từ tiếng Phạn là Bodhi, có nghĩa là sự tỉnh thức, sự thông suốt, giác ngộ đạo lý. Vì vậy mà lá bồ đề mang nhiều ý nghĩa rất đặc biệt.
Lá bồ đề có hình dạng giống trái tim mà trái tim thường ấm áp, dạt dào tình cảm nên cũng tượng trưng cho tình thương, sự từ bi của Đức Phật luôn dành cho con người. Vì thế mà vật phẩm lá bồ đề mạ vàng được mệnh danh là thần hộ mệnh cho tất cả mọi người. Lá bồ đề sẽ giúp mọi người suy xét mọi việc một cách thấu đáo trước khi quyết định bất kì chuyện gì. Lá bồ đề còn giúp tâm mình được che mát, soi sáng, thức tỉnh.
Cây Bồ đề được xem là biểu tượng cho trí tuệ và sự giác ngộ của Đức Phật, nên còn được gọi là “cây giác ngộ”. Vậy cụ thể cây bồ đề có sự tích như thế nào? Theo điển tích về Phật giáo, đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền định dưới gốc cây Bồ đề và từng bước giác ngộ được giáo lý của Phật giáo.
Xem tiếpCây bồ đề có tên khoa học là Ficus religiosa, thường gặp ở các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc hay Việt Nam. Hình ảnh cây bồ đề còn liên quan đến điển tích về Phật giáo. Dưới gốc cây chính là nơi Đức Phật ngồi thiền định và giác ngộ những chân lý trong cuộc đời tu hành của người.
Xem tiếpCây Bồ Đề là loài cây thiêng liêng cao quý nhất. Có thể cảm nhận niềm hỉ lạc vô biên khi ngồi dưới bóng Cây Bồ Đề. Lá Bồ Đề được coi là Tâm Bồ Đề, là bóng râm che mát. Là ánh sáng trí tuệ luôn soi sáng và tưới tẩm cho những ai đang khao khát tìm về cội nguồn. Đó cũng là tuệ giác được nuôi dưỡng bằng mầm non Bồ Đề trong tâm thức con người.
Xem tiếpTrong Quan niệm truyền thống từ ngàn đời xưa đến nay, Quan thế âm bồ tát luôn được coi là hình ảnh của sự từ bi, cứu khổ cứu nạn.
Xem tiếp